(TN&MT) - Quá trình thực hiện các quy định của pháp luật về tài nguyên nước đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập cần sửa đổi, bổ sung để đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
(TN&MT) - Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia các thỏa thuận quốc tế về ứng phó biến đổi khí hậu từ rất sớm. Đồng thời, mong muốn đưa vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu trở lại ưu tiên trong chương trình nghị sự toàn cầu gắn liền với an sinh xã hội và phát triển bền vững.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ngày càng phát triển, việc đầu tư hệ thống thiết bị phân tích mới là rất cần thiết. Nhận thức rõ điều này, Trung tâm Phân tích thí nghiệm Xạ - Hiếm của Liên đoàn Địa Chất Xạ - Hiếm đã chủ động làm chủ kỹ thuật phân tích hiện đai, tự nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các phương pháp tiên tiến để phân tích các loại mẫu địa chất, khoáng sản, môi trường
Đó là khẳng định của lãnh đạo Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tại tọa đàm trực tuyến "Duy trì hoạt động bảo vệ môi trường trong bối cảnh đại dịch Covid-19" sáng 25/8.
Theo sở Tài nguyên & Môi trường Hà Nội, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường chậm hơn so với kế hoạch
Thủ tướng chính phủ vừa có chỉ đạo ứng phó thiên tai trong bối cảnh, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, góp phần bảo vệ an toàn tính mạng của nhân dân.